HỘI THẢO

"XANH HÓA" NĂNG LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT VỚI GIẢI PHÁP BỀN VỮNG CHO TƯƠNG LAI

AGENDA SỰ KIỆN

07h00 - 08h00
Đón tiếp khách mời
08h15
Khai mạc chương trình
08h30
Talk phiên tham luận
10h00
Teabreak
10h30
Q&A
11h20
Kết thúc chương trình

Sự cần thiết

Kinh tế xanh (Green economy) là nền kinh tế ít carbon, giảm thiểu mối nguy hại đến môi trường cũng như tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Nền kinh tế xanh là một khuôn khổ kinh tế lồng ghép các hoạt động kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên. Từ đó, tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững, ổn định nguồn lao động, duy trì hệ sinh thái , giảm thiểu rủi ro môi trường cũng như sự khan hiếm về tài nguyên. 

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 được Chính phủ ban hành với các mục tiêu tham vọng nhằm đưa Việt Nam đi tắt đón đầu, bắt kịp, tiến cùng, vượt lên, hướng tới khát vọng thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội là minh chứng rõ nét nhất về việc Việt Nam đã quyết tâm lựa chọn cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo định hướng tăng trưởng xanh làm định hướng cho tương lai đất nước hướng tới các mốc quan trọng vào năm 2030, năm 2045 và những năm tiếp theo.

Home 1
Home 1

Với các cam kết mạnh mẽ và hành động của Chính phủ, có thể thấy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải , trung hòa carbon tới đây sẽ không chỉ là xu hướng, mà đang dần trở thành con đường tất yếu của các doanh nghiệp. Đặc biệt, việc EU áp dụng CBAM thử nghiệm từ 01/10/2023 và chính thức áp dụng từ 01/01/2026 buộc các doanh nghiệp phải thực hành giảm phát thải carbon và xây dựng tín chỉ carbon để tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu. 

Thực tế trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh. Điển hình như chuyển dịch năng lượng tích cực, trong đó năng lượng tái tạo chiếm khoảng 27,1% trong tổng công suất và 13,7% về sản lượng trong hệ thống điện toàn quốc. Nếu so với mục tiêu đề ra đến năm 2030 đạt khoảng 15 – 20% và năm 2045 đạt khoảng 25 – 30% trong Nghị quyết số 55-NQ/TW, công suất các nguồn năng lượng tái tạo có thể đạt được. 

Cơ hội truyền thông hiệu quả

0 +
Doanh nghiệp đồng hành và tham dự chương trình
0 +
Tờ báo, truyền hình và cơ quan truyền thông đưa tin về sự kiện
0 +
Doanh nghiệp ký kết và hợp tác triển khai dự án sau hội thảo

DIỄN GIẢ THAM DỰ

Home 1

Mr. Trần Văn Nhơn

Tổng Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Phát Triển Năng Lượng Xanh Intech Việt Nam (Intech Energy)
Tốt nghiệp đai học Bách Khoa Hà Nội. Ông có nhiều năm kinh nghiệm quản lý và đào tạo. Hiện tại Ông kiêm nghiệm chức vụ Tổng giám đốc, Giám đốc công ty Intech Energy trong khối tập đoàn Intech Holdings. Dưới sự lãnh đạo và điều hành của Ông, Intech Energy đã có những bước phát triển đột phá và tạo được vị thế như hiện nay.
Home 1

Ms.Ivy Lee

APAC Country Manager Việt Nam, Sri Lanka, Bangladesh, Lào... thương hiệu Jolywood

Ms.Ivy Lee

Topic: Jolywood Windproof Module: higher reliability for climate challenges
Home 1

Mr. Lý Đức Tài

Phó Viện trưởng Viện khí nhà kính Việt Nam

Lý Đức Tài

Chủ đề: Thúc đẩy áp dụng các giải pháp năng lượng và trao đổi tín chỉ các-bon thông qua việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính và giảm phát thải tại doanh nghiệp

Dấu ấn qua từng năm

Home 1

Ông Hoàng Hữu Thắng

Chủ tịch HĐQT Intech Group
Phó chủ tịch CLB Đầu tư và Khởi nghiệp Việt Nam

Home 1

Ông Trần Văn Nhơn

Tổng Giám Đốc Intech Energy

Home 1

Ông Trần Khắc Thân

Giám đốc quốc gia (APAC) Việt Nam, Sri Lanka, Bangladesh, Myanmar, Campuchia và Lào thương hiệu Jolywood

Home 1

Ông Lê Mạnh Linh

Giám đốc Công ty LYTH

Home 1

Liên hệ với chúng tôi

Copyright © 2024 Công ty Cổ phần Phát triển năng lượng xanh – Intech Việt Nam